Nghiên cứu luật

NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

TRẦN MINH SƠN Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động và có vốn hiểu biết pháp luật vững vàng nhằm có được ưu thế trong cuộc cạnh ...

LÝ THUYẾT “CẦU HIỆU QUẢ” CỦA JOHN MAYNARD KEYNES VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU HIỆN NAY
LÝ THUYẾT “CẦU HIỆU QUẢ” CỦA JOHN MAYNARD KEYNES VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU HIỆN NAY
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ bắt đầu xảy ra từ tháng 8-2007 sau đó đã lan khắp các thị trường tài chính lớn trên thế giới. Chỉ trong vòng 12 tháng của 2008 đã làm bốc hơi trên 30 ngàn tỉ ...

BỐN BƯỚC BẢO VỆ THÔNG TIN MẬT TRONG DOANH NGHIỆP
BỐN BƯỚC BẢO VỆ THÔNG TIN MẬT TRONG DOANH NGHIỆP
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Mỗi công ty đều có thông tin mật theo ngành nghề riêng của mình. Đó là những thông tin có thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho công ty nếu các đối thủ cạnh tranh cố ý hoặc tình cờ khám phá ...

MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU
MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thực chất, nguyên nhân và hệ quả của cuộc khủng hoảng. Các kết quả đạt được là rất đáng kể. Tuy nhiên, không phải tất cả đều đã đi ...

ĐI TÌM TRIẾT LÝ CỦA LUẬT PHÁ SẢN
ĐI TÌM TRIẾT LÝ CỦA LUẬT PHÁ SẢN
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Đạt mục đích bằng nhiều công cụ khác nhau: Sau hơn mười năm thực hiện không thành công, Luật PSDN 1993 đang được xem xét sửa đổi. Vượt ra khỏi những hạn chế mang tính kỹ thuật lập pháp, ...

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHỮNG THÁCH THỨC XÃ HỘI TOÀN CẦU MỘT CÁCH NHÌN TỪ NƯỚC ĐỨC
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NHỮNG THÁCH THỨC XÃ HỘI TOÀN CẦU MỘT CÁCH NHÌN TỪ NƯỚC ĐỨC
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Trong bài viết này, tác giả, dưới góc nhìn từ nước Đức, đã phân tích một cách khái quát những lợi ích và thách thức xã hội toàn cầu của kinh tế thị trường tự do. Từ đó, trình bày ý ...

LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005: NHỮNG VẪN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005: NHỮNG VẪN ĐỀ CẦN QUAN TÂM
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

LỆ HẰNG Theo quy định tại Điều 3 Luật Doanh nghiệp 2005 thì doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh ...

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ TẬP THỂ
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ TẬP THỂ
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và phân tích quan điểm của Đảng ta về vị trí và vai trò của kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tập thể mà nòng cốt là kinh tế hợp tác xã trong nền kinh ...

THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG: MỘT NỘI DUNG MỚI CHO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
THỎA THUẬN CỔ ĐÔNG: MỘT NỘI DUNG MỚI CHO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

1. Thỏa thuận cổ đông là gì? Tình huống thứ nhất: Vì giá cổ phiếu của doanh nghiệp liên tục đi xuống nên các thành viên hội đồng quản trị (HĐQT) của một công ty niêm yết (Công ty A) thỏa ...

VIỆC ĐỐI NHÂN XỬ THẾ TẠI DOANH NGHIỆP
VIỆC ĐỐI NHÂN XỬ THẾ TẠI DOANH NGHIỆP
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

TẠ TÚC Cách đây không lâu, có một bài viết đăng trên báo điện tử Vnexpress với tựa đề “Lãi suất 0% cũng chẳng buồn vay” nói về việc Nhà nước có chính sách cho vay không lãi suất để hỗ ...

BÁO CÁO NGÀY 4 THÁNG 11 NĂM 2009 TÓM TẮT KẾT QUẢ GIÁM SÁT “VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN, TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TẬP ĐOÀN, TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC”
BÁO CÁO NGÀY 4 THÁNG 11 NĂM 2009 TÓM TẮT KẾT QUẢ GIÁM SÁT “VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN, TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC TẬP ĐOÀN, TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC”
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Kính thưa các vị đại biểu Quốc hội, Thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã thành lập Đoàn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về ...

CÓ HAY KHÔNG NHÂN CÁCH THƯƠNG HIỆU TỐT, XẤU?
CÓ HAY KHÔNG NHÂN CÁCH THƯƠNG HIỆU TỐT, XẤU?
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Thời gian gần đây, tại một số hội thảo và diễn đàn, người ta bàn nhiều đến vấn đề nhân cách thương hiệu (brand personality). Đặc biệt, trong giai đoạn có nhiều vụ tại tiếng liên quan đến ...

CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG NƯỚC PHÙ HỢP CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ, QUI ĐỊNH CỦA WTO GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020
CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG NƯỚC PHÙ HỢP CÁC CAM KẾT QUỐC TẾ, QUI ĐỊNH CỦA WTO GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Trích dẫn nội dung Quyết định số 160/2008/QQD-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ) I. QUAN ĐIỂM 1. Các biện pháp bảo hộ sản xuất phải hợp lý, có điều kiện và có lộ trình ...

MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Ngân hàng thương mại (NHTM) là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. Nếu xét trên phương diện những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp thì ngân hàng được ...

QUẢN TRỊ CÔNG TY TỐT, PHẢI TẠO RA SỰ ĐỒNG THUẬN
QUẢN TRỊ CÔNG TY TỐT, PHẢI TẠO RA SỰ ĐỒNG THUẬN
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

TRẦN BAN MAI Đầu năm 2009, ông Phạm Xuân Hồng, Tổng giám đốc Công ty May Sài Gòn 3, đã vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ của các thành viên trong hội đồng quản trị (HĐQT) với lý do, ông không ...

CHỌN HÌNH THỨC NÀO?
CHỌN HÌNH THỨC NÀO?
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp 2005, giờ đây nhà đầu tư cá nhân trong nước muốn khởi nghiệp kinh doanh đã có hai sự lựa chọn, một là doanh nghiệp tư nhân (“DNTN”) và hai là công ty trách ...

TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NHÌN TỪ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NHÌN TỪ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

“Chúng tôi phải mất 24 tháng một ngày mới được cấp phép đầu tư. Vậy làm sao đơn giản thủ tục đầu tư hơn nữa?”, chủ đầu tư một dự án bất động sản du lịch rộng 300ha vào Cát Bà ...

PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở ẤN ĐỘ
PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở ẤN ĐỘ
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Ở Ấn Độ, Luật bảo vệ người tiêu dùng được thực thi vào năm 1986 nhằm hệ thống hóa các thủ tục pháp lý và luật pháp liên quan đến người tiêu dùng và được xem như là một trong những ...

HỌC GÌ QUA CÂU CHUYÊN CỦA DUTCH LADY VÀ BIG C?
HỌC GÌ QUA CÂU CHUYÊN CỦA DUTCH LADY VÀ BIG C?
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

Vụ Dutch Lady từ chối giao hàng cho siêu thị Big C để phục vụ chương trình khuyến mãi “Giá rẻ chưa từng thấy” tạo ra một tranh chấp hy hữu giữa siêu thị và nhà cung cấp (Xem thêm bài “Khuyến ...

DOANH NHÂN VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NHÂN
DOANH NHÂN VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NHÂN
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 22 tháng 5, 2011

1. AI LÀ DOANH NHÂN? Nhân ngày Doanh nhân Việt Nam (13.10), một câu hỏi được đặt ra, tưởng là đơn giản nhưng không dễ trả lời: Ai là doanh nhân? Doanh nhân là người kinh doanh. Vì vậy, để xác ...