Nghiên cứu luật

NHẬN DIỆN TIÊU DÙNG
NHẬN DIỆN TIÊU DÙNG
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Tiêu dùng là lẽ sống của hoạt động sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định cho toàn cục kinh tế tại các nước có thị trường phát triển cao. Nhưng ở Việt Nam, tiêu dùng còn ở mức cơ bản, ...

LỎNG LẺO CẤP TẬP ĐOÀN
LỎNG LẺO CẤP TẬP ĐOÀN
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Kết quả mới được công bố của Thanh tra Chính phủ về những sai phạm của tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin) trong đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm “bể thử mô hình ...

THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KHI CHUYỂN SANG HOẠT ĐỘNG THEO LUẬT DOANH NGHIỆP (NĂM 2005)
THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC KHI CHUYỂN SANG HOẠT ĐỘNG THEO LUẬT DOANH NGHIỆP (NĂM 2005)
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

I – KẾT QUẢ ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Năm 2005 là năm cuối cùng thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 khóa IX (9-2001) và là năm "áp chót" thực hiện Nghị quyết Trung ương 9 khóa IX (05-1-2004) ...

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Kinh tế nhiều thành phần luôn là nội dung lý luận quan trọng trong chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta, nhằm phát huy các nguồn lực xã hội để phát triển đất nước. Tuy nhiên, ở thời ...

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

I. Một số khái niệm về thương mại, dịch vụ   Trong khuôn khổ của GATT/WTO, tại vòng đàm phán Uruguay diễn ra từ năm 1986 đến năm 1994, các nước thành viên của GATT đã thông qua Hiệp ...

ĐÔI ĐIỀU VỀ “VĂN HÓA DOANH NGHIỆP”
ĐÔI ĐIỀU VỀ “VĂN HÓA DOANH NGHIỆP”
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Trong một buổi hội thảo bàn về văn hóa doanh nghiệp, diễn giả – giáo sư của một trường đại học nổi tiếng thế giới – nói nền tảng của văn hóa doanh nghiệp chính là các giá trị cốt lõi ...

KHÁI NIỆM CÔNG TY HỢP DANH TẠI LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2005
KHÁI NIỆM CÔNG TY HỢP DANH TẠI LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2005
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Là một hình thức công ty ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người, công ty hợp danh bao giờ cũng được nhắc tới trước tiên trong các đạo luật hay các công trình nghiên cứu về công ty. Theo pháp ...

KHI NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ KINH DOANH
KHI NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ KINH DOANH
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Nếu nền kinh tế tập trung bao cấp công hữu hóa không chấp nhận thành phần kinh tế tư nhân, thì ngược lại, nền kinh tế thị trường nhiều thành phần lại đòi hỏi phải có thành phần kinh tế nhà ...

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HIỆN NAY
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HIỆN NAY
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Trong thời gian vừa qua, nhiều cuộc hội thảo khoa học và các phương tiện thông tin đại chúng đều phản ánh thực trạng nông nghiệp nông thôn, nông dân với biết bao vấn đề nảy sinh đang bức xúc ...

CHƯA YÊN TÂM VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
CHƯA YÊN TÂM VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

TBKTSG - Trong phần trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội vào cuối tuần trước, các thành viên Chính phủ đã dành nhiều thời gian để làm rõ mục tiêu, phân tích tính hiệu quả của chương ...

HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Hoạt động nhượng quyền thương mại (NQTM) “cho phép người khác thành công giống như chúng ta đã thành công”; “là sự lặp lại của thành công”. Đó là ý tưởng chủ đạo, định hướng ...

MỘT GÓC NHÌN KHÁC VỀ ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH
MỘT GÓC NHÌN KHÁC VỀ ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Vụ kiện giữa Jetstar Pacific và Vinapco là vụ kiện đầu tiên được Hội đồng Cạnh tranh quốc gia đưa ra giải quyết về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theoLuật Cạnh tranh . Trong khi ...

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ SAU CỔ PHẦN HÓA
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ SAU CỔ PHẦN HÓA
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước là một biện pháp hữu hiệu được tiến hành phổ biến ở nhiều nền kinh tế trên thế giới. Ngay cả những quốc gia có nền kinh tế phát triển, phương thức ...

HÃY SỬA NGAY LUẬT CẠNH TRANH VÌ LỢI ÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG
HÃY SỬA NGAY LUẬT CẠNH TRANH VÌ LỢI ÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Ta có sẵn lòng mua hộp sữa với giá cao ngất trời, trong khi có thể mua hộp sữa khác với chất lượng tốt không kém với giá rẻ hơn không? Tất nhiên là không. Khi người tiêu dùng (NTD) được hoàn ...

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2005
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2005
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Là nội dung cơ bản cấu thành nên địa vị pháp lý của doanh nghiệp, chế định quyền và nghĩa vụ chịu ảnh hưởng từ trình độ phát triển thị trường và nhận thức pháp lý về vị trí, vai trò ...

NHẬN DẠNG CARTEL THEO LUẬT CẠNH TRANH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
NHẬN DẠNG CARTEL THEO LUẬT CẠNH TRANH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Thuật ngữ "cartel" bắt nguồn gốc từ tiếng Đức ("Kartell"), có nội hàm dùng để chỉ hình thức hợp tác giữa các doanh nghiệp có vị trí độc lập với nhau (hợp tác theo chiều ngang) nhằm nâng cao ...

TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI: THIẾU HỢP ĐỒNG THANH LÝ . . . ĐƯA NHAU RA TÒA
TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI: THIẾU HỢP ĐỒNG THANH LÝ . . . ĐƯA NHAU RA TÒA
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Hơn 100 tỷ đồng tiền mua bán hàng hoá trong vòng 7 năm mà không hề có hợp đồng thanh lý, chốt nợ là nguyên nhân khiến hai bên phải kéo nhau ra toà…  Toà án Kinh tế, Toà án Nhân dân TP. Hà Nội vừa ...

NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

1. Giới thiệu chung 1.1. Nhượng quyền thương mại (NQTM) là hoạt động thương mại phát triển với tốc độ cao trên thế giới hiện nay, được sử dụng trong hơn 60 lĩnh vực kinh doanh khác nhau, từ ...

SỰ THAY ĐỔI TRONG PHÁP LUẬT CÔNG TY CHLB ĐỨC VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CÔNG TY VIỆT NAM
SỰ THAY ĐỔI TRONG PHÁP LUẬT CÔNG TY CHLB ĐỨC VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CÔNG TY VIỆT NAM
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

Công ty là một định chế cực kì quan trọng trong thời buổi cạnh tranh toàn cầu. Dường như trong lĩnh vực này, hệ thống dân luật truyền thống mà nước Đức là một đại diện tiêu biểu, đã ...

PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG WTO VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG WTO VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
  • Luật Thương mại quốc tế
  • 24 tháng 5, 2011

NGUYỄN THANH TÚ Trong xu thế tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan do chính phủ dựng lên đã và đang bị tháo bỏ. Nhưng các doanh nghiệp, thông qua các hành vi ...